Nông dân vùng cao thoát nghèo nhờ trồng cây ấu tẩu

Nông dân vùng cao thoát nghèo nhờ trồng cây ấu tẩu


314 , 5.00 , #Nông #dân #vùng #cao #thoát #nghèo #nhờ #trồng #cây #ấu #tẩu
Cây ấu tẩu hay còn được gọi là củ ấu tàu, ô đầu, phụ tử…. là một vị thuốc trong đông y. Trong nghề thuốc ai cũng biết về độc tính của vị thuốc này, nó có thể gây độc chết người nên người ta chủ yếu dùng ngoài, ít dùng để uống, nếu dùng để uống cần phải chế biến và khử độc rất kỹ.
Phân loại:
Tuy cùng là một vị thuốc nhưng trong đông y có phân rõ ra 2 loại đó là ô đầu và phụ tử, là 2 vị thuốc khác nhau, trong đó:
Ô đầu (ấu tẩu): là củ ấu tẩu chưa qua chế biến, vị thuốc này rất độc, có thể gây chết người nên chỉ dùng ngoài da.
Phụ tử: Là thành phẩm đã được chế biến từ củ ấu tẩu, qua nhiều công đoạn đã được khử độc và có thể dùng để uống.
Tên khoa học
Aconitum napellus, thuộc họ mao lương (1) (2).
Mô tả cây ấu tẩu (ô đầu)
Thân: Là loại thân thảo sống lâu năm, thân cây hình trụ nhỏ có lông thưa và ngắn.
Lá: Lá cây xẻ, lá nhỏ, gần giống lá ngải cứu
Cây có hoa rất đẹp, hoa màu xanh da trời.
Rễ củ: Củ màu nâu đen, củ ngắn và có mấu, thường mọc thành từng chùm.
Ấu tẩu mọc ở đâu
Cây có ở Việt Nam nhưng rất ít, nguồn dược liệu chủ yếu nhập khẩu là chính. Hàng nhập từ Trung Quốc có tên gọi phụ tử đã được chế biến và khử độc, dùng làm thuốc uống được
Tính vị
Củ ấu tẩu có vị hơi cay và ngọt, tính nóng và có độc.
Thành phần hóa học: Củ có chứa aconitin là một chất độc mạnh (3). Độc tính này còn có cả trong hạt ấu tẩu (4).
Công dụng của ấu tẩu
Theo kinh nghiệm dân gian ấu tẩu có những công dụng sau (1):
Điều trị đau nhức xương khớp
Giảm nhức mỏi cơ khớp
Giảm tê bại chân tay
Giảm đau vai gáy
Tam máu bầm do tụ máu, trấn thương .

Nguồn: https://tudienphapluat.net/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *